c ?? bng ? tr?c tuy?n xoilac - Game Bi ??i Th??ng

S?Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

//byporno.net


Phát triển vốn tiếng Việt cho học sinh dân tộc thông qua dạy học tiếng Mông của giáo viên trường Tiểu học Pu Nhi, Điện Biên Đông

byporno.net: Trường tiểu học Pu Nhi là một trường nằm ?vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện Điện Biên Đông. Địa bàn của trường rất rộng đường xá đi lại gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là vào mùa mưa, phải qua nhiều đèo dốc, sông suối.
Nhà trường có 4 điểm trường l?và 1 điểm trường chính. 100% dân s?trên địa bàn là người dân tộc H'Mông, trình đ?dân trí còn thấp, cuộc sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Trên 90% các h?gia đình thuộc diện h?nghèo, còn thiếu t?tin trong giao tiếp, vốn ngôn ng?tiếng Việt còn hạn ch?

Thầy giáo Sủng A Nhan
Năm học 2013 - 2014 nhà trường chính thức thực hiện đ?án dạy tiếng dân tộc Mông cho các em học sinh khối lớp 3+4+5 tại điểm trường trung tâm.
Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã c?gắng tìm nhiều giải pháp đ?nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới phương pháp dạy học; tăng thời lượng một s?môn học cơ bản như Toán, tiếng Việt; tăng cường ph?đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng; t?chức các hình thực học tập như học theo nhóm, đôi bạn cùng tiến, nhiều tiết học kéo dài. Song chất lượng vẫn chưa được nhu mong muốn vì rất nhiều học sinh vốn tiếng Việt rất hạn ch?có khi một câu hỏi mà giáo viên phải nêu lên nhiều lần nhưng các em vẫn không hiểu, không tr?lời được. Học sinh sau khi lên lớp còn đọc chậm và phát âm sai, viết sai chính t? nhiều học sinh thiếu t?tin trong giao tiếp và trong học tập, không dám tương tác cùng các bạn đ?phấn đấu vượt khó trong học tập. Nguyên nhân chính của những hạn ch?trên là do các em còn ít vốn tiếng Việt nên việc tiếp thu kiến thức một cách th?động (học vẹt), rất d?quên. Do đó trong thời gian ngh?hè các em đã quên khá nhiều kiến thức trong đó đặc biệt quan trọng là quên việc đọc, viết và làm toán dẫn đến tình trạng nhiều em học sinh còn chưa đạt chuẩn KTKN khi bước vào năm học mới. Những em này hầu như chưa biết và giao tiếp được bằng tiếng Việt. Trong s?học sinh qua Mẫu giáo thì việc giao tiếp bằng tiếng Việt của các em còn nhiều khó khăn. Các em ch?nghe và hiểu được những câu lệnh đơn giản như "Trật t?quot;, "Ra chơi", "Vào lớp", "Ra v?quot;...
Việc tạo thói quen và bồi dưỡng tiếng Việt của các em ?gia đình và cộng đồng cũng gặp khó khăn vì người dân ?thành từng bản và thường ?sâu trong rừng bên cạnh những con suối đ?có nước thuận lợi cho việc sinh hoạt nên ít gặp g?và giao tiếp với người Kinh, không có điều kiện giao tiếp bằng tiếng ph?thông. Nhiều người trong gia đình không nói được tiếng Việt hoặc ít s?dụng tiếng Việt nên việc sinh hoạt giao tiếp trong gia đình hầu như bằng tiếng m?đ? Vì vậy, khi tr?ra lớp thường chưa nói và hiểu được tiếng Việt. Nhiểu  gia đình chưa thực s?quan tâm đến việc học tập của con em. Nhiều em học sinh vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên thường xuyên phải ngh?học đ??nhà giúp đ?gia đình như gi?em, làm nương rẫy...
Nhận thấy những hạn ch?trên Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng k?hoạch giao cho các t?chuyên môn, tổng ph?trách Đội đ?t?chức các sân chơi trí tu? các trò chơi dân gian, trong các  buổi học và các hoạt động GDNGLL đ?các em học sinh có cơ hội giao tiếp với nhau, qua đó nâng cao vốn ngôn ng?tiếng Việt, rèn cho các em tính bạo dạn và t?tin hơn trong giao tiếp bằng tiếng ph?thông.
Thực hiện có hiệu qu?và có nhiều giải pháp sáng tạo trong việc tăng cường tiếng Việt cho các en học sinh là thầy giáo Sủng A Nhan, là người dân tộc Mông, trực tiếp là người dạy tiếng dân tộc, thầy nắm rất rõ những hạn ch?tiếng Việt của học sinh trong nhà trường nên thầy đã đ?xuất với nhà trường t?chức rất nhiều những hoạt động giáo dục ngoài gi?lên lớp, t?chức các sân chơi tiếng Việt và dạy học lồng ghép giữa tiếng Mông và tiếng Việt vào trong giao tiếp, dịch các đoạn hội thoại, thơ, văn t?tiếng Mông sang tiếng Việt, t?chức các trò chơi?rất nhiều bài hát trong chương trình tiểu học đã được thầy giáo dịch ra tiếng dân tộc Mông cho các em hát thành hai lời (tiếng Việt và tiếng Mông) ví d?như bài hát “Đi học xa, Em yêu trường em?. T?đó đã thu hút được học sinh tích cực đi học hơn và vốn tiếng Việt các em cũng không ngừng được tăng lên. Các em đã t?tin hơn trong giao tiếp bằng tiếng Việt, qua đó chất lượng giáo dục nhà trường đã được cải thiện qua các năm học.

(Tiết học có lồng ghép tiếng Mông và âm nhạc)
T?khi thầy giáo Sủng A Nhan thực hiện dạy học môn tiếng dân tộc Mông và áp dụng đổi mới phương pháp dạy học nêu trên vào quá trình giảng dạy nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu s?góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, giảm thiểu s?lượng học sinh b?học. Nhiều giáo viên đã thấy được hiệu qu?của việc tăng cường tiếng Việt trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục nên đã hưởng ứng nhiệt tình và thực hiện giải pháp như trong quá trình dạy tiếng Việt cũng dịch các đoạn văn, đoạn thơ, giải nghĩa t?tiếng Việt sang tiếng Mông đ?học sinh hiểu rõ hơn. Nhiều gia đình cũng đã có ý thức s?dụng một phần tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày với tr?nên đã có nhiều em có được vốn tiếng Việt tương đối khi vào lớp; chất lượng học sinh đã tăng lên qua mỗi năm; không còn hiện tượng học sinh ngh?học và b?học giữa chừng. 
Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây