c ?? bng ? tr?c tuy?n xoilac - Game Bi ??i Th??ng

S?Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

//byporno.net


GDTH - Xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu s??trường PTDTBT Tiểu học Pu Lau

Dạy tiếng Việt đặc biệt quan trọng, Tiếng Việt giúp các em hình thành và phát triển tư duy ngôn ng? Thông qua môn Tiếng Việt, các em s?được học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc, t?đó giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp và chiếm lĩnh tri thức.
 Trên thực t? tiếng Việt là ngôn ng?th?hai của học sinh DTTS. ?các xã, bản vùng sâu, vùng xa ngôn ng?được dùng trong sinh hoạt cộng đồng, giao tiếp hàng ngày, người địa phương ch?s?dụng ngôn ng?m?đ? ít s?dụng và không s?dụng tiếng Việt. Mặt khác, vẫn còn một b?phận giáo viên tiểu học chưa biết và s?dụng thành thạo tiếng dân tộc thiểu s? Tình trạng bất đồng ngôn ng?giữa người học và người dạy, giáo viên nói mà học sinh chưa hiểu có th?diễn ra. Học sinh không s?dụng thành thạo tiếng Việt s?khó nắm được kiến thức trong chương trình học.
Chất lượng giáo dục tiểu học thực s?chưa được như mong đợi. Vì vậy, việc xây dựng môi trường tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS  nâng cao năng lực ngôn ng?giúp các em nắm bắt, tiếp thu các môn học khác đạt hiệu qu?cao nhất, phát triển nhân cách một cách toàn diện.
Nhà trường có 100% học sinh tiểu học là người dân tộc thiểu s? trong đó học sinh dân tộc Mông chiếm đến hơn 90% các em ?những thôn bản vùng cao khó khăn, dân cư sống dàn trải, phân tán, điều kiện học tập và giao tiếp ngôn ng?tiếng Việt còn hạn ch?
T?thực t?trên trường PTDTBT tiểu học Pu Lau đã có những giải pháp xây dựng môi trường tiếng Việt cho HSDT. Trước hết, nhà trường đã xây dựng môi trường giàu tiếng Việt. Giáo viên thiết k?cây t?vựng, sau đó treo các th?t?lên đó đ?cung cấp âm, tiếng, t?ng?mới cho học sinh. T?chức cho học sinh viết các tiếng, t?câu chứa âm vần đó. Cây t?vựng được học sinh đọc, chia s?mỗi ngày s?tăng cường vốn tiếng Việt và rất yêu thích.
1
Các em vui học với cây t?vựng Tiếng Việt

Hộp thư học sinh
  Ngoài ra còn có góc Toán, góc Tiếng Việt, góc T?nhiên xã hội, góc Lịch s?đ?trưng bày, sản phẩm, kết qu?học tập, cảm nhận của học sinh sau mỗi môn học... Xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói? “Hộp thư vui? “Hộp thư chia sẻ?đ?học sinh có th?viết bày t?suy nghĩ, mong muốn, đ?xuất... Góc trưng bày kết qu?học tập; Xây dựng môi trường tiếng Việt khu bán trú cho học sinh.
Xây dựng văn hóa đọc cũng nằm trong quá trình xây dựng môi trường tiếng Việt. Khi đọc sách tr?thành thói quen đặc biệt là đối với học sinh nói chung và học sinh DTTS nói riêng s?tạo cơ hội cho học sinh được tiếp cận với kiến thức, thông tin một cách tích cực, được vui chơi, khám phá. Nhà trường triển khai tốt thư viện thân thiện, xây dựng lịch đọc nhằm khuyến khích học sinh ch?động đọc các loại sách truyện, báo phù hợp, đặc biệt đối với học sinh dân tộc thiểu s? các em vốn ngại đọc sách do vốn tiếng Việt còn hạn ch?

Bên cạnh đó trong quá trình giao tiếp giáo viên luôn lưu ý tạo thói quen học sinh thường xuyên s?dụng tiếng Việt đ?giao tiếp với bạn bè trong gi?ra chơi. Nội dung giao tiếp gắn với ch?điểm đã học (v?bản thân, bạn bè, gia đình, bản làng,... học sinh tập nói Tiếng Việt thông qua các hoạt động chào hỏi, t?thuật, mô t?các s?vật, hiện tượng trong môi trường xung quanh. T?chức các cuộc thi, giao lưu bằng tiếng Việt cho học sinh; Tăng cường việc xây dựng môi trường tiếng Việt tại gia đình và cộng đồng, vận động cộng đồng giao tiếp với học sinh bằng tiếng Việt.
Với những giải pháp trên công tác dạy học và quản lý hoạt động giáo dục đặc biệt là dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại trường đã được quan tâm và phát huy hiệu qu? Chất lượng học sinh đã có s?chuyển biến rõ nét qua từng năm học.

Tác gi? Trường PTDTBT Tiểu học Pu Lau

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây